Dưới
con mắt của người Âu Châu hay Tây Phương, chúng ta phải nhận chân ra rằng người VN chúng ta qua đây thì
cũng gióng nhu chúng ta nhìn , thú thiệt, người "mọi Phi châu" vậy thôi.
Ngày xưa nguòi Pháp gọi VN là Anamite thì phương Tây dù Hoa kỳ tuy nói tiếng Anh cũng là phương Tây , họ xem người VN cũng là giống dân thiểu số kém văn minh hơn họ nhiều. Trữ Khang Đinh ở Harvard , sư thật, ơn Trên phò độ cho là loại 'siêu giỏi' , nên một lọt vào
mắt xanh của giới "thuợng lưu " Mỹ Trắng !
Nhờ hồng ân tam bảo, nhờ phúc ấm của tổ tiên dòng họ ,Trữ khang Đinh gặp người yêu cũng bác sĩ Harvard cùng hội cùng thuyền. Sự chen chân vào dòng chính "main stream" là một nổ lực tuyết vời...ít ai có được
Những con em VN bình thuờng , có thể đổ đạt ở đây, đồng lương bình thuờng , về VN kiếm nguoi vơ, và bảo lãnh , bảo lãnh ,.. suốt đời đi cày để đưa hết người này sang người khác sang Mỹ , cuộc đời như nô lệ . Đến khi hết'giá trị lợi dụng , bị li dị , , điệp khúc này đã và đang xảy ra thuờng xuyên trước mắt.
Biết bao nhiêu người VN ở đây muốn kết tình thông gia với gia đình anh chị , nhưng văn hóa bây giờ khác xưa rồi, chuyện mua vợ , nhòm vợ chồng cho con cái do cha mẹ là chuyện đời trước. Tình yêu của thế hệ bây giờ do chính con cái chọn lựa , 18 tuổi là tự lập rồi , cha mẹ không còn quyền giám hộ và trách nhiệm pháp lý nữa. Bao nhiêu người , bạn bè ở đây là kết tình thông gia toàn VN không, nhưng kết quả ra sao ? chữi nhau như chó và mèo , vì chuyện tiền bạc, chuyện vợ con chúng lo bên ngoại ,bên nội, chuyện gữi tiền về VN quá nhiều , chuyện bảo lãnh lung tung, cuối cùng hạnh phúc đổ vở nhiều lăm...kể không hết , thế thì thông nghị VN với nhau ý nghĩa gì đâu. Hơn nữa khi qua đây nền văn hóa là văn hóa người ta, mình là thiểu số, ngay cả tiếng nói dần dà con cháu nói tiếng ANh thôi , mà không nói tiếng ANh thì muôn đời không hội nhập được. Văn hóa Mỹ là văn hóa thống soái , dominant culture, chúng ta đi ngược dòng thì mai mãi bị cách ly , con cháu khổ vì không hội nhập nỗi.
Thông gia người ngoại quốc ở đây rất đứng đắn họ không bao giờ xen vào chuyện con cái , không đòi hỏi tiền bạc , hay lợi dụng con gái con trai mình.
Người VN ở hải ngoại ,đa phần chưa dứt được nếp nghĩ xa xưa , nuôi con chỉ trông nhờ cậy , sự lập gia đình con cái mình không nhòm vào xem chúng có yêu thuơng nhau hay không , mà xem có cho mình tiền nhiều hay không? làm cha mẹ chỉ cốt trông con cái hạnh phúc thành danh là xem như trách nhiệm tình thuơng bao la của mình mới hoàn hảo vị tha
Trong gia dình ta , có quan niệm rằng : học cao làm gì , chỉ coi nó làm ra tiền nhiều hay không, cho cha mẹ tiền nhiều hay không , xe hơi nhà cửa hay không? đó là thành công
ANh chị đây quan niệm lại khác nuôi con cái mong con thành danh , chen chân được vào giòng chánh, giai cấp thuợng lưu tại xứ người là thành công . Đó là đạt được ước mơ cha mẹ.
Chỉ mong làm ra tiền ,thì người VN ở hải ngoại biết bao nhiêu người trồng cần sa ma túy , ham làm giàu bất chánh vào vòng lao lý biết bao người rồi?
Trữ Khang là người chính chắn , từ phương pháp học hành kế hoạch tương lai đều tính toán kỹ. Điều đáng khen là cái gì cũng thưa trước với cha mẹ. Và những ước mơ của cha mẹ đều thực hiện nhưng không bô bô khoác loác , khoe khoang trước. Đó là điều đáng ghi nhận. Cha mẹ của vợ Khang là hai bác sĩ họ đã thành danh lâu rồi , cuộc sống họ điềm đạm , nơi vùng truyền thống , ,,mà nói cho cùng sự sấp đặt này là do trên xui khiến không ai biết mà bon chen nhắm tới đâu.
Anh dù ít nhiều chi , sau 10 năm mài "đủng quần" tại các trường học tại Hoa kỳ , trong môn KHOA HỌC XÃ HỘI nên mới mở cái đầu ra một ít . Không đi học thì cái trí chưa mở ra open mind , khư khư cố chấp trong mọi vấn đề, bảo thủ cho văn hóa VN là tốt nhất , định kiến nặng nề lắm. Cộng đồng VN ở hải ngoại cũng vậy , tư duy còn ích kỷ cục bộ nhièu, , con em nếu ai biết phục vụ cho mình thì tốt, còn phục vụ xứ người thì trách cứ. Thử hỏi khi chọn nước người ta làm quê huơng nhất là sau khi vào quốc tịch thì bổn phận người dân trước nhất là phải phục vụ xứ sở bao dung nuôi sống mình là ưu tiên một , đó là đạo nghĩa chứ đâu phải chuyện viễn vông xa vời?
Đứa con trai đầu của anh cũng tìm người yêu VN , nhưng bị lừa bao lần , té ra những đứa con gái qua học ở đây đều dùng con trai anh chị làm phương tiện , để thăng tiến học hành đổ đạt chứ có thật tâm đâu. Những người bạn VN của anh chị đang ở đây, toàn là những thứ ,xin lỗi, ông bà gia chuyên lợi dụng tiền bac con rễ, bốc lột lợi dung con cái , thấy cái gương mà sợ , chưa kể nghĩa vụ dây mơ rễ má tại VN , suốt đời con cái mình dính vào thì cực suốt đời. Hơn nữa con cái anh chị nó học ở trường ,rất ít người VN , vì những trường bình thuờng mới đông VN , thì làm sao có người yêu VN được
Chung quy lại hoàn cảnh mỗi gia đình mỗi khác...không ai muốn mà được.
Ví dụ, bạn VN cua anh chị cùng trường, qua đây là kỹ sư điện gần 30 năm , vợ con có của cải đầm đề, con trai là dược sĩ , rất thích làm thông gia với nhau , thế là hợp rồi, Nhưng cháu Lâm Ân có ưa đâu mà ép , mà ép cũng chẳng được , ở VN giờ cha mẹ ép con cũng hiếm rồi huống gì Mỹ?
Lấy vợ nước ngoài cũng nhiều loại, khi qua đây có nhiều người cù bơ cù bất , phải lấy vợ Mễ nay Mỹ . Nhưng Mỹ cũng có nhièu loại. Mỹ trắng là giói thuợng lưu khác với loại dân tạp nhạp...
Nói chung chỉ ở Mỹ lâu mới hiểu nước Mỹ , những hình ảnh và ý nghĩ tại VN chỉ đúng một phần nhỏ về văn hóa Mỹ thôi.
Đáo giang tùy khúc, nhập gia tùy tục..đã chọn ly huơng thì chấp nhận bị đồng hóa thôi , có giữ chăng thì thế hệ thứ nhất và một rưỡi là may lắm thôi.
Viết chừng này, hi vọng bà con mình sẽ hiểu , chừng mực theo mức độ hiểu biết của anh P đó thôi.
Nhờ hồng ân tam bảo, nhờ phúc ấm của tổ tiên dòng họ ,Trữ khang Đinh gặp người yêu cũng bác sĩ Harvard cùng hội cùng thuyền. Sự chen chân vào dòng chính "main stream" là một nổ lực tuyết vời...ít ai có được
Những con em VN bình thuờng , có thể đổ đạt ở đây, đồng lương bình thuờng , về VN kiếm nguoi vơ, và bảo lãnh , bảo lãnh ,.. suốt đời đi cày để đưa hết người này sang người khác sang Mỹ , cuộc đời như nô lệ . Đến khi hết'giá trị lợi dụng , bị li dị , , điệp khúc này đã và đang xảy ra thuờng xuyên trước mắt.
Biết bao nhiêu người VN ở đây muốn kết tình thông gia với gia đình anh chị , nhưng văn hóa bây giờ khác xưa rồi, chuyện mua vợ , nhòm vợ chồng cho con cái do cha mẹ là chuyện đời trước. Tình yêu của thế hệ bây giờ do chính con cái chọn lựa , 18 tuổi là tự lập rồi , cha mẹ không còn quyền giám hộ và trách nhiệm pháp lý nữa. Bao nhiêu người , bạn bè ở đây là kết tình thông gia toàn VN không, nhưng kết quả ra sao ? chữi nhau như chó và mèo , vì chuyện tiền bạc, chuyện vợ con chúng lo bên ngoại ,bên nội, chuyện gữi tiền về VN quá nhiều , chuyện bảo lãnh lung tung, cuối cùng hạnh phúc đổ vở nhiều lăm...kể không hết , thế thì thông nghị VN với nhau ý nghĩa gì đâu. Hơn nữa khi qua đây nền văn hóa là văn hóa người ta, mình là thiểu số, ngay cả tiếng nói dần dà con cháu nói tiếng ANh thôi , mà không nói tiếng ANh thì muôn đời không hội nhập được. Văn hóa Mỹ là văn hóa thống soái , dominant culture, chúng ta đi ngược dòng thì mai mãi bị cách ly , con cháu khổ vì không hội nhập nỗi.
Thông gia người ngoại quốc ở đây rất đứng đắn họ không bao giờ xen vào chuyện con cái , không đòi hỏi tiền bạc , hay lợi dụng con gái con trai mình.
Người VN ở hải ngoại ,đa phần chưa dứt được nếp nghĩ xa xưa , nuôi con chỉ trông nhờ cậy , sự lập gia đình con cái mình không nhòm vào xem chúng có yêu thuơng nhau hay không , mà xem có cho mình tiền nhiều hay không? làm cha mẹ chỉ cốt trông con cái hạnh phúc thành danh là xem như trách nhiệm tình thuơng bao la của mình mới hoàn hảo vị tha
Trong gia dình ta , có quan niệm rằng : học cao làm gì , chỉ coi nó làm ra tiền nhiều hay không, cho cha mẹ tiền nhiều hay không , xe hơi nhà cửa hay không? đó là thành công
ANh chị đây quan niệm lại khác nuôi con cái mong con thành danh , chen chân được vào giòng chánh, giai cấp thuợng lưu tại xứ người là thành công . Đó là đạt được ước mơ cha mẹ.
Chỉ mong làm ra tiền ,thì người VN ở hải ngoại biết bao nhiêu người trồng cần sa ma túy , ham làm giàu bất chánh vào vòng lao lý biết bao người rồi?
Trữ Khang là người chính chắn , từ phương pháp học hành kế hoạch tương lai đều tính toán kỹ. Điều đáng khen là cái gì cũng thưa trước với cha mẹ. Và những ước mơ của cha mẹ đều thực hiện nhưng không bô bô khoác loác , khoe khoang trước. Đó là điều đáng ghi nhận. Cha mẹ của vợ Khang là hai bác sĩ họ đã thành danh lâu rồi , cuộc sống họ điềm đạm , nơi vùng truyền thống , ,,mà nói cho cùng sự sấp đặt này là do trên xui khiến không ai biết mà bon chen nhắm tới đâu.
Anh dù ít nhiều chi , sau 10 năm mài "đủng quần" tại các trường học tại Hoa kỳ , trong môn KHOA HỌC XÃ HỘI nên mới mở cái đầu ra một ít . Không đi học thì cái trí chưa mở ra open mind , khư khư cố chấp trong mọi vấn đề, bảo thủ cho văn hóa VN là tốt nhất , định kiến nặng nề lắm. Cộng đồng VN ở hải ngoại cũng vậy , tư duy còn ích kỷ cục bộ nhièu, , con em nếu ai biết phục vụ cho mình thì tốt, còn phục vụ xứ người thì trách cứ. Thử hỏi khi chọn nước người ta làm quê huơng nhất là sau khi vào quốc tịch thì bổn phận người dân trước nhất là phải phục vụ xứ sở bao dung nuôi sống mình là ưu tiên một , đó là đạo nghĩa chứ đâu phải chuyện viễn vông xa vời?
Đứa con trai đầu của anh cũng tìm người yêu VN , nhưng bị lừa bao lần , té ra những đứa con gái qua học ở đây đều dùng con trai anh chị làm phương tiện , để thăng tiến học hành đổ đạt chứ có thật tâm đâu. Những người bạn VN của anh chị đang ở đây, toàn là những thứ ,xin lỗi, ông bà gia chuyên lợi dụng tiền bac con rễ, bốc lột lợi dung con cái , thấy cái gương mà sợ , chưa kể nghĩa vụ dây mơ rễ má tại VN , suốt đời con cái mình dính vào thì cực suốt đời. Hơn nữa con cái anh chị nó học ở trường ,rất ít người VN , vì những trường bình thuờng mới đông VN , thì làm sao có người yêu VN được
Chung quy lại hoàn cảnh mỗi gia đình mỗi khác...không ai muốn mà được.
Ví dụ, bạn VN cua anh chị cùng trường, qua đây là kỹ sư điện gần 30 năm , vợ con có của cải đầm đề, con trai là dược sĩ , rất thích làm thông gia với nhau , thế là hợp rồi, Nhưng cháu Lâm Ân có ưa đâu mà ép , mà ép cũng chẳng được , ở VN giờ cha mẹ ép con cũng hiếm rồi huống gì Mỹ?
Lấy vợ nước ngoài cũng nhiều loại, khi qua đây có nhiều người cù bơ cù bất , phải lấy vợ Mễ nay Mỹ . Nhưng Mỹ cũng có nhièu loại. Mỹ trắng là giói thuợng lưu khác với loại dân tạp nhạp...
Nói chung chỉ ở Mỹ lâu mới hiểu nước Mỹ , những hình ảnh và ý nghĩ tại VN chỉ đúng một phần nhỏ về văn hóa Mỹ thôi.
Đáo giang tùy khúc, nhập gia tùy tục..đã chọn ly huơng thì chấp nhận bị đồng hóa thôi , có giữ chăng thì thế hệ thứ nhất và một rưỡi là may lắm thôi.
Viết chừng này, hi vọng bà con mình sẽ hiểu , chừng mực theo mức độ hiểu biết của anh P đó thôi.
No comments:
Post a Comment