Đinh hoa Lư: NGÀY ĐẦU NHẬP HỌC
(viết riêng cho Đại Hội Liên Trường Quảng Trị, Nam Cali 2015)
Lớp VỠ LÒNG của chúng tôi là ‘mái truòng’ chẳng
xa gì đối vói Thành phố Quảng Trị. Chúng tôi , bạn bè 'xuất thân' từ Phường Đệ Tứ, chẳng
lạ gì chuyện 'tốt nghiệp vỡ lòng' tại nhà thầy Bồi, vị huong sư , trong cái xóm sau chùa
Tỉnh Hội.
Hè năm 1960, chúng tôi gần nhập học lóp Năm ( lớp một), nên
được cha mẹ đem tói nhà Thầy xin làm quen vói 'sách vở bút nghiên' hơn là ỏ nhà
chuyên 'cái trò ' đánh bi, đá rế... Tiếng là lóp 'vỡ lòng' nhung Thầy kèm luôn các học trò lớp hai, lớp ba, trong dịp hè về.
Tay mang cặp, bận quần đùi, tôi có lên Xóm Heo, có dịp quen mấy đứa bạn xóm này. Hôm nay, hơn năm mươi năm sau, thế mà tôi tin nhắc lại cái trường "Thầy Bồi', chắc chắn nguòi dân cố cựu phuòng Đệ Tứ xưa đa phần đều biết. Riêng tôi, vẫn muòng tượng hình ảnh Thầy, thuỏ trung niên, nguòi tầm thuớc, chắc nịch. Thầy hay bận chiếc so mi ngắn tay. Uy của thầy tăng thêm vói cái roi mây luôn cầm trên tay. Ngôi nhà tranh ở sâu trong xóm, gồm nhà trên và nhà duói. Căn nhà dưới đủ chỗ cho mấy chiếc bàn dài, ọp ẹp loang lỗ dấu mực. Nền đất láng bóng do những bàn chân trần chạy tới lui. Mấy chục đứa học trò, nghịch ngọm, ồn ào, cuòi nói huyên thiên. Tuy hoang nghịch, lung tung, nhưng chẳng đứa nào dám héo lánh lên nhà trên.
Tay mang cặp, bận quần đùi, tôi có lên Xóm Heo, có dịp quen mấy đứa bạn xóm này. Hôm nay, hơn năm mươi năm sau, thế mà tôi tin nhắc lại cái trường "Thầy Bồi', chắc chắn nguòi dân cố cựu phuòng Đệ Tứ xưa đa phần đều biết. Riêng tôi, vẫn muòng tượng hình ảnh Thầy, thuỏ trung niên, nguòi tầm thuớc, chắc nịch. Thầy hay bận chiếc so mi ngắn tay. Uy của thầy tăng thêm vói cái roi mây luôn cầm trên tay. Ngôi nhà tranh ở sâu trong xóm, gồm nhà trên và nhà duói. Căn nhà dưới đủ chỗ cho mấy chiếc bàn dài, ọp ẹp loang lỗ dấu mực. Nền đất láng bóng do những bàn chân trần chạy tới lui. Mấy chục đứa học trò, nghịch ngọm, ồn ào, cuòi nói huyên thiên. Tuy hoang nghịch, lung tung, nhưng chẳng đứa nào dám héo lánh lên nhà trên.
Lớp chúng tôi, vỏn vẹn mấy đứa. Hai con trai
Thầy, Đại anh và Đại em giò tôi còn nhớ tên. Nhũng thằng bạn 'đồng song' như
Hùng (Xia), Vinh, Hiếu, Lợi ... chúng tôi sẽ 'tốt nghiệp' vỡ lòng tại nhà Thầy. Lạ thật, không co con gái học tại đây ?
Xóm
Heo ỏ mút cuối cùng của con đường chính Trần
hưng Đạo, gặp đường Lê văn Duyệt, đúng ra là ngã ba Lê v Duyệt và Trần
hưng
Đạo. Người QT nhớ xóm Heo do xóm này sau lung Chùa Tỉnh Hội QT. Sáng sớm
tiếng
chuông công phu bên chùa đánh lên, nguòi trong xóm nghe rõ mồn một.
Tiếng
chuông đánh thức cho "sĩ tử" nào đến hồi 'ứng thí' , lo dậy học bài cho
những khóa
thi 'díp lôm' , tú tài. Nhưng, chuyện khó lòng khi người ta đặt tên "Xóm
Heo" vì cái nghiệp 'sát sanh' do xóm mỗ heo cung cấp lên Chợ Tỉnh.
Chúng tôi tói lóp, vào nhà thầy, phải
qua gần các lò sát sanh này, nhưng đối vói chúng tôi thuở nhỏ chẳng ai
quan tâm chỉ mong mau đến nhà Thầy 'nghịch phá' vui chơi. Thầy, tiếng là
cầm roi mây, nhưng ít ai ăn đòn của Thầy.
Tôi
nhớ hàm răng đen của vợ chồng Thầy, lại nhớ đến gánh cháo lươn, là
sinh kế chính trong gia đình Thầy. Tôi thuỏng thức món cháo lươn nhờ vào
buổi
tiệc chia tay tổ chức tại trường nhà của thầy. Chúng tôi mỗi đứa xin mạ
ba đồng góp vào buổi tiệc chia tay này. Liên hoan trẻ con không là bánh
kẹo mà
là món mặn hẳn hoi do nhà thầy tổ chức. Ngoài bánh kẹo còn có cháo lươn,
là món
chính trong buổi tiệc mặn. Hàm răng đen của vọ thầy cười hiền từ. Trong
xóm
không kêu vợ thầy là 'cô' lại kêu là Mụ– “ Mụ Bồi bán cháo lươn”
thôi. "gõ
đầu trẻ' là nghề tay trái của Thầy, duy gánh cháo lươn mói là sinh kế.
Ngang
đây tôi nhớ đến món lươn um luôn đi cạnh nồi cháo thơm lừng. Tiệc liên
hoan, bọn tôi cùng ăn uống trên mấy cái bàn dài hoen mực; chuẩn bị gặp
nhau sau hè vào đầu niên học của trường Tỉnh tức là Trường Nam QT.
*****
Thế
là tôi xa cái lớp vỡ lòng, ồn ào, trong cái xóm nhỏ. Sau hè 1960, tôi được nhập học
Trường Nam Tiểu Học QT. Một khoảng không xa, tù Phường Đệ Tứ lên khỏi vài cột đèn,
tính từ đầu đường Trần hưng Đạo là đến cổng hai của trường nằm phía đuòng Trần hưng Đạo. Thật là một 'sụ kiện' trong đời tôi; nào giấy tờ khai sinh, hộ tịch, nào chầu chực nộp
đơn, chờ kết quả. Ba tôi làm xa tận quận Ba Lòng nên mẹ tôi lo lắng chu toàn. Ngày
tựu trường, tôi được mặc cái cụt treo bằng
vải kaki xanh, áo trắng, đồng phục. Tôi níu tay mẹ, tưởng như đi tới
thế giới xa lạ không bằng. Những ngày vui vẻ, dưới mái nhà thầy Bồi tôi
bạo
dạn chừng nào, thì nay tôi nhút nhát chừng đó. Tôi vào lóp rồi, mẹ tôi
còn ngồi
lại tại cổng trường, đợi con trai về trong ngày
đầu . Tôi ghi nhó hình ảnh hai bà mẹ , bận áo dài, ngồi nói
chuyện với nhau trước cổng trường huóng ra bò sông.
Ngôi
trường tỉnh khang trang, uy nghi lắm trong trí nhớ tôi. Lớp Năm C
của tôi, sao to lón, lạ lùng quá. Nhũng chiếc ghế riêng cho từng em, có
nắp bàn lật lên xuống được, những túi kẹo bi, đồ chơi xanh đỏ treo trên
vách tường.
Học ỏ truòng Nam gần bò sông được 1 năm, tôi
đuọc dòi qua học tại Truòng Nam Cửa Hữu trước cổng thành Đinh công Tráng. Đây
là trường phụ nên chỉ là một dãy nhà tôn ngó ra đường Phan đình Phùng. Trừong
có 4 lớp và 1 văn phòng nhỏ ở đằng đầu.
Tôi học đây đuọc 2 năm. Những gì tôi nhớ ỏ trường phụ này là cô Huế, thầy Biền.
Cô Huế thật hiền, giọng Huế dịu dàng- trong năm lớp Tư; cái kính lão thầy Biền-
thầy vùa chấm bài vùa nhuóng mắt ngó xuống -lóp trong năm lóp Ba. Tôi
nhớ hàng nhãn truóc sân truòng nhỏ hẹp nhưng chưa bao giò có trái. Tôi nhớ cái kẽng truòng bằng
thanh sắt đuòng rầy, cái nhà giặt ủi rộn ràng bên cạnh trường.
Lên lóp nhất, tôi được qua lại truòng Nam chính . Lóp Nhất C của tôi do thầy Khánh ,nguòi Huế, dạy. Tôi nhó, thầy mặt đỏ gay khi cuòi, giọng nói dịu dàng hiền lành. Thầy Khánh độc thân, dạy ỏ QT chỉ một hai năm thôi.
Có lần đi đâu về xóm Của Hậu, thầy tạt vào quán mẹ tôi. Gặp tôi đứng bán hàng cho mẹ, thầy cười hiền lành, khen tôi có khiếu viết văn. Lòi khen của thầy thật 'linh', năm 1965, thi vào đệ thất trường Nguyễn Hoàng, tôi nhò bài luận văn mới đậu . Năm lớp Nhất tôi có nhiều bạn cùng phường như Lê xuân Hùng, Nguyễn văn Bốn, Trương Sừng, Trương Lợi (còn là liên toán truỏng), Nguyễn kim Long... những đứa bạn trên phố như Hồ đại Đuòng, Trần chính Nghĩa, Hồ đắc Lễ...
Lên lóp nhất, tôi được qua lại truòng Nam chính . Lóp Nhất C của tôi do thầy Khánh ,nguòi Huế, dạy. Tôi nhó, thầy mặt đỏ gay khi cuòi, giọng nói dịu dàng hiền lành. Thầy Khánh độc thân, dạy ỏ QT chỉ một hai năm thôi.
Có lần đi đâu về xóm Của Hậu, thầy tạt vào quán mẹ tôi. Gặp tôi đứng bán hàng cho mẹ, thầy cười hiền lành, khen tôi có khiếu viết văn. Lòi khen của thầy thật 'linh', năm 1965, thi vào đệ thất trường Nguyễn Hoàng, tôi nhò bài luận văn mới đậu . Năm lớp Nhất tôi có nhiều bạn cùng phường như Lê xuân Hùng, Nguyễn văn Bốn, Trương Sừng, Trương Lợi (còn là liên toán truỏng), Nguyễn kim Long... những đứa bạn trên phố như Hồ đại Đuòng, Trần chính Nghĩa, Hồ đắc Lễ...
*****
Truòng Nam buóc sang năm 1965 đã được xây
thêm nhiều dãy truòng mới. Lóp Nhất C của tôi, lưng đối lưng với Ty Tiểu Học.
Năm này những học sinh đủ điểm thì miễn thi tiểu học. Nhó về trường Nam Tiểu học
Quảng Trị, ký úc tôi còn ghi lại mấy
cây ngô đồng đầy gai, ngó ra con đường nhỏ, đìu hiu, nay không ai
nhớ nỗi tên, nối hai con đường chính là Trần hưng Đạo - Gia Long. Trái
ngô đồng khô rụng, lũ bạn chúng tôi luọm làm bánh xe. Tôi còn nhó hàng
phi
lao đìu hiu, mấy cây phuọng vĩ cổ thụ bên bò sông im vắng. Cái cổng
truòng chính ngó ra sông nhung ít kẻ vô ra.
Mẹ
tôi nay tuổi hạc đã cao, trí não lu mờ, duy quá khứ thuơng yêu trong
ngày đầu tiên NHẬP HỌC mãi khắc ghi trong
ký ức tôi. Ngôi truòng đầu đời còn lại trong hoài niệm; một thuỏ mẹ tôi
nắm tay con dẫn đến Trường Nam Tiểu Học- một dấu ấn, một bước ngoặc cuộc
đòi, cho tương lai của
đứa con trai. Dấu chân nhỏ ngày hai buổi đi, về trên con đuòng Lê văn
Duyệt thuơng, quen. Tuy không là
hình ảnh " lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám mây bàng bạc ..." trong truyện ngắn
"Tôi Đi Học" của nhà văn Thanh Tịnh, nhưng tôi tin rằng ngày đó là một ngày cuối thu, tháng chín, năm 1960, mẹ tôi áo
dài trang trọng, tôi đồng phục chỉnh tề, là ngày 'TRỌNG ĐẠI' nhất cho đời
con, ngày TÔI ĐI HỌC .
Đinh hoa Lư 30/7/2015
Đinh hoa Lư 30/7/2015
No comments:
Post a Comment